Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2021

Khởi nghiệp từ con số âm, nữ doanh nhân 8X lội ngược dòng, thu về 500 tỷ đồng/năm

Hình ảnh
Người ta thường biết đến công ty TNHH Xuất nhập khẩu Chánh Thu là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam xuất khẩu quả vải sang Nhật Bản, quả xoài tươi, sầu riêng đông lạnh sang Mỹ. Xem thêm:  https://vietnambiz.vn/chi-phi-logistics-tang-phi-ma-doanh-nghiep-xuat-khau-trai-cay-dieu-dung-20210730071459438.htm Những lần đầu tiên ấy gây tiếng vang, mở đường xuất khẩu cho nông sản Việt ở những thị trường khó tính hàng đầu thế giới. Đằng sau sự thành công đó cần nhắc cái tên Ngô Tường Vy, Phó Giám đốc Công ty TNHH XNK Chánh Thu với những chiến lược táo bạo, xây dựng doanh nghiệp từ đống tro tàn. Chèo lái con thuyền gia đình trước sóng gió thương trường, câu chuyện của nữ lãnh đạo Chánh Thu cũng mang những màu sắc mới mẻ dù không ít thử thách, gian truân. Chị Ngô Tường Vy:   Tôi không phải là người sinh ra ở vạch đích. Điểm xuất phát của tôi là con số âm. Năm tôi 10 tuổi, cha mẹ tôi kinh doanh thất thoát, tài sản có bao nhiêu đều cầm cố hết, chủ nợ đeo bám mỗi ngày. Lúc đó tôi quá nhỏ để hình dun

USDA: Việt Nam sắp trở thành nước nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi lớn thứ 5 thế giới

Hình ảnh
Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA),Việt Nam là một nền kinh tế mới nổi ở Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh chóng trong vài thập kỷ qua. Xem thêm:  https://vietnambiz.vn/chu-de/thuc-an-chan-nuoi-72.htm Sự phát triển kinh tế đi đôi với gia tăng tiêu thụ protein từ động vật. Do đó, Việt Nam tăng nhập khẩu ngô làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, phục vụ ngành sản xuất thịt, vốn đã tăng gần 30% trong thập kỷ qua. Hiện nay, Việt Nam là nhà nhập khẩu ngô lớn nhất ở Đông Nam Á và dự báo sẽ trở thành nhà nhập khẩu lớn thứ 5 trên toàn cầu vào  năm  2021-2022. Theo Cục Chăn nuôi, hiện 90% nguyên liệu thức ăn chăn nuôi của Việt Nam là phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Nguồn:  USDA , Việt hóa:  Hoàng Anh . Mặc dù, thịt  heo  là món khoái khẩu của người dân Việt Nam nhưng lượng tiêu thụ thịt gà, thịt bò cũng tăng lên đáng kể. Bên cạnh đó, nuôi trồng thủy sản cũng đang có dư địa phát triển và tạo cơ hội cho các nhà xuất khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi lấn sân vào thị trường tiềm nă

Điều gì giúp xuất siêu quay trở lại, cắt đứt chuỗi thâm hụt thương mại liên tiếp trong 5 tháng?

Hình ảnh
Sau nhiều năm liên tục xuất siêu, tháng 4/2021 đánh dấu tháng nhập siêu trở lại của cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam. Theo sau đó là chuỗi liên tiếp các tháng nhập siêu kéo dài đến tháng 8. Xem thêm:  https://vietnambiz.vn/3-tai-cho-kem-hieu-qua-nguon-cung-gian-doan-don-hang-dich-chuyendoanh-nghiep-xuat-khau-ganh-ngan-can-kho-20210831115149616.htm Tuy nhiên, đến tháng 9, cán cân thương mại đã quay về “vị thế” xuất siêu với giá trị 500 triệu USD.  Cụ thể, số liệu được Tổng cục Thống kê cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 9 đạt 27 tỷ USD, ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu đạt 26,5 tỷ USD. Đây có thể là tín hiệu tốt cho thấy sự phục hồi của doanh nghiệp sau thời gian "đóng băng" vì giãn cách xã hội. Chia sẻ với người viết, TS. Huỳnh Thanh Điền, Chuyên gia kinh tế, cho rằng trong những tháng đầu dịch bệnh doanh nghiệp chưa thích nghi với tình trạng sản xuất thay đổi như giảm công suất, quy định "3 tại chỗ", chi phí vận chuyển tăng cao...nhưng sau đó do