Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2021

Giá tiêu xuất khẩu đạt mức cao nhất trong vòng hơn 2 năm

Hình ảnh
Tháng 4, giá tiêu xuất khẩu bình quân của Việt Nam đạt mức 3.265 USD/tấn – ghi nhận mức cao nhất kể từ tháng 12/2018, tăng 10,6% so với tháng 3/2021 và tăng 62,2% so với tháng 4/2020. Xem thêm:  https://vietnambiz.vn/chu-de/ho-tieu-hat-tieu-39.htm Theo Trung tâm Tin học và Thống kê, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, khối lượng hạt tiêu xuất khẩu tháng 5 năm 2021 ước đạt 30 nghìn tấn, với giá trị đạt 102 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu tiêu 5 tháng đầu năm 2021 đạt 124 nghìn tấn và 387 triệu USD, giảm 15,6% về khối lượng nhưng tăng 25,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020.  Tháng 4, giá tiêu xuất khẩu bình quân của Việt Nam đạt mức 3.265 USD/tấn – ghi nhận mức cao nhất kể từ tháng 12/2018, tăng 10,6% so với tháng 3/2021 và tăng 62,2% so với tháng 4/2020. Giá tiêu xuất khẩu bình quân 4 tháng đầu năm 2021 đạt 3.039 USD/tấn, tăng 42,4% so với cùng kỳ năm 2020.   Còn tiếp... Tham khảo:   https://vietnambiz.vn/gia-tieu-xuat-khau-dat-muc-cao-nhat-trong-vong-hon-2-nam-202106081217390

Chuyện thương hiệu gạo ST25: Bài học mất bò mới lo làm chuồng

Hình ảnh
  Mất bò mới lo làm chuồng Tổ chức The Rice Trader (TRT) vừa phát đi cảnh báo Việt Nam có thể mất quyền tham gia cuộc thi "Gạo ngon nhất thế giới" do có nhiều doanh nghiệp đã vi phạm bản quyền khi sử dụng logo này để in trên bao bì gạo kinh doanh trong nước và xuất khẩu nhưng chưa có sự đồng ý của TRT. Xem thêm:   https://vietnambiz.vn/chu-de/gao-ngon-nhat-the-gioi-st25-221.htm Theo công bố của TRT, doanh nghiệp tư nhân Hồ Quang Trí là công ty Việt Nam đầu tiên được The Rice Trader cho phép sử dụng biểu trưng giải thưởng "Gạo ngon nhất thế giới" vào mục đích tiếp thị và kinh doanh. Trong khi đó, có khoảng 10 công ty Việt Nam sử dụng thương hiệu này để in trên bao bì, tài liệu quảng bá trong nước và xuất khẩu nhưng không xin phép hay có sự đồng ý của TRT. Trao đổi với người viết, ông Trần Xuân Định, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hiệp hội Thương mại giống cây trồng Việt Nam (VSTA) cho biết đây không phải lần đầu tiên sản phẩm của Việt Nam bị doanh nghiệp ở các quốc gia cá